1. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: chuanmen.edu.vn | batdongsan24h.edu.vn | aiti.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Các cách chữa ngạt mũi khó thở dễ làm đơn giản


* Okmen diễn đàn SEO miễn phí
* baophuc.vn Cong ty cửa tự động tại Tp HCM
* Cong ty cổng tự động tại Tp HCM
* Lắp cửa tự động – Cửa cổng tự động châu âu bảo hành 3 năm
* Công ty lắp đặt Cửa Tự Động, Cổng Tự Động tại thành phố Hồ Chí Minh
* Thi công lắp đặt cổng tự động tại hcm
* Đại lý cửa tự động tại Tp. Hồ Chí Minh nhập khẩu chính hãng
* Chuanmen Froum Diễn Đàn Marketing Online Việt Nam | Nơi Chia Sẻ Kiến Thức SEO
* Batdongsan24h Froum Diễn Đàn Rao Vặt, SEO Bất Động Sản Online Việt Nam
* HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY MÃ CAPTCHA (ĐĂNG KÝ - ĐĂNG BÀI)

Thảo luận trong 'Rao vặt khác' bắt đầu bởi hoanghoancau, 17/9/21.

  1. hoanghoancau
    Offline

    hoanghoancau admin

    Hít thở không khí ẩm có thể làm dịu các mô bị kích thích và các mạch máu bị sưng trong mũi và xoang của bạn. Hiện tượng ngạt mũi khó thở thường thấy ở những người bị viêm mũi dị ứng hoặc viêm xoang. Tình trạng ngạt mũi gây khó khăn nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây chia sẻ Top 10 cách trị ngạt mũi khó thở dễ thực hiện, đơn giản được nhiều người thực hiện và mang lại hiệu quả bất ngờ.

    BÍ KÍP CÁCH TRỊ NGẠT MŨI KHÓ THỞ DỄ LÀM TẠI NHÀ
    Tăng độ ẩm không khí, làm sạch không khí
    + Tác nhân gây ngạt mũi chính là độ ẩm không khí thấp và bụi bẩn, khiến mũi không giữ được độ ẩm tối thiểu cần thiết.

    + Dùng máy tạo độ ẩm, hay máy phun sương giúp loại bỏ không khí khô trong phòng ở. Giữ độ ẩm không khí ở mức vừa phải sẽ giúp làm loãng các dịch nhầy trong xoang, xoa dịu các mô bị kích thích, làm giảm tình trạng sưng của các mao mạch ở niêm mạc mũi. Từ đó, giúp giảm tình trạng ngạt mũi khó thở.

    + Bên cạnh đó, cần lau chùi thường xuyên, giữ cho máy tạo độ ẩm sạch sẽ. Vì độ ẩm cao hơn môi trường tự nhiên, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc có cơ hội phát triển. Theo không khí, vi khuẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

    + Người ngạt mũi cũng cần giữ phòng ở sạch sẽ, không bám bụi bẩn. Chú ý, không nằm điều hòa quá lâu.


    Ăn đồ ăn có vị cay
    + Hoạt chất Capsaicin trong vị cay giúp làm loãng các chất dịch nhầy. Tuy nhiên, hoạt chất này cũng kích thích mũi tăng tiết dịch. Điều này lí giải vì sao khi ăn cay quá sẽ chảy nước mũi.

    + Chống chỉ định: với người có tiền sử hoặc đang điều trị bệnh đau dạ dày, người đang đau họng, ho khan, ho có đờm; hoặc đang viêm nhiễm đường hô hấp trên.


    Dùng tinh dầu thiên nhiên để xông mũi
    Dùng tinh dầu thiên nhiên, đặc biệt là bạc hà, để xông mũi. Đây là bài thuốc dân gian được nhiều người ưa chuộng và thấy hiệu quả. Cách xông như sau:

    + Lấy thau hoặc nồi nhỏ có thể chịu nhiệt độ cao. Đổ nước sôi vào. Chú ý tránh bị bỏng khi đổ.

    + Cho vài giọt tinh dầu sả, bạc hà, oải hương hoặc dầu khuynh diệp vào nước sôi.

    + Lấy khăn to hoặc mền đề trùm kín đầu cùng nồi nước. Xông trong khoảng 10 - 15 phút để mũi hấp thụ hoàn toàn.

    + Nên xông với tần suất 2 - 3 lần mỗi ngày sẽ giúp giảm nhanh chứng ngạt mũi khó thở.

    Hiện nay, trên thị trường có sản xuất máy xông mũi ở dạng phun sương. Người bệnh có thể tham khảo thêm về ứng dụng của loại máy này.


    Pha mật ong cùng trà gừng nóng
    Trà gừng mật ong là sự kết hợp hiệu quả đối với người cảm lạnh, bị ngạt mũi, khó thở. Các hoạt chất trong gừng và mật ong khi uống nóng, giúp tăng đề kháng của cơ thể, tăng cường lưu thông khí huyết và cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất. Cách làm như sau:

    + Rửa sạch, cạo vỏ và thái lát mỏng củ gừng. Nên dùng gừng tươi để có độ cay trị ngạt mũi tốt.

    + Cho các lát gừng vào nước nóng, đợi 15 phút để gừng ra các tinh chất vào nước.

    + Để nước chuyển sang màu vàng, thì rót ra cốc thì cho vào 2 muỗng cà phê mật ong. Khuấy đều tay.

    + Nên uống trà gừng pha mật ong khi còn ấm để đảm bảo hoạt chất không bị bốc hơi.

    Lưu ý: cần mua mật ong nguyên chất, chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng.


    Pha nước tía tô uống nóng
    Cùng với trà gừng, dùng lá tía tô trị ngạt mũi khó thở là phương thuốc lâu đời trong dân gian. Trong lá có chứa hoạt chất kháng viêm, giải cảm, tăng sức đề kháng, chống dị ứng hiệu quả. Cách làm nước tía tô như sau:

    + Lấy lá tía tô rửa sạch và ngâm với nước muối trong khoảng 5 phút.

    + Sau đó, cho lá vào ấm với khoảng 2,5 lít nước để đun sôi trong 2 phút thì tắt lửa.

    + Rót ra bình trà, để nguội thì cho vào bình 3 lát chanh tươi. Có thể khuấy nhẹ để chanh ngâm hoàn toàn vào nước.

    + Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Uống dần trong ngày.

    Lưu ý: mặc dù lá tía tô có chống dị ứng, tuy nhiên, cũng có trường hợp mẫn cảm với hoạt chất trong lá. Vì vậy, nếu thấy dị ứng thì cần ngưng dùng ngay.


    Ăn tỏi trực tiếp hoặc hít hơi tỏi
    Trong tỏi, có hàm lượng Allicin và Scordinin cao. Hai hoạt chất này có tác dụng hỗ trợ chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa ung thư hiệu quả. Đối với làm giảm ngạt mũi khó thở là vô cùng phù hợp. Các mẹo dùng tỏi theo dân gian có thể kể đến như:

    + Trộn trực tiếp sau khi giã nát 2 tép tỏi tươi vào mật ong. Dung lượng mật ong tùy vào vị của người dùng. Có thể ăn trực tiếp hoặc pha mật ong tỏi với nước nóng để uống.

    + Dùng tỏi làm nguyên liệu chế biến món ăn: tỏi muối chua, rau xào tỏi, gà nướng bơ tỏi,... Hoặc có thể trực tiếp ăn tỏi trong các bữa ăn hàng ngày.

    + Dùng tỏi để hít thông mũi: giã nát 5 - 10 tép tỏi, sau đó dùng túi vải gom lại. Bó chặt để tỏi không rơi ra, rồi để gần mũi hít.

    + Dùng tỏi để xông mũi: cho củ tỏi đã giã nát vào nấu cùng 2 lít nước lọc. Mỗi ngày xông 2 lần vào sáng và tối, giúp giảm nhanh chứng ngạt mũi khó thở.


    Chườm nóng, tắm nước nóng chủ yếu ở xoang
    + Đối với bệnh nhân bị viêm xoang, thì việc chườm nóng, tắm nước nóng ở xoang bị viêm cực kì hiệu quả.

    + Khi chườm hoặc tắm, độ nóng của nước sẽ giúp làm loãng nhanh dịch nhầy trong xoang, dễ dàng chảy ra ngoài hoặc xuống họng.

    + Người bệnh có thể dùng khăn thấm nước nóng đã vắt khô, hoặc túi chườm nóng chuyên dụng. Để lên vùng xoang bị viêm khoảng 1 phút.

    + Đây cũng là một trong các phương pháp giúp tăng độ ẩm ở mũi, giảm tình trạng ngạt mũi khó thở ở người bệnh.


    Bổ sung nhiều nước ấm, vitamin và khoáng chất
    + Mũi bị ngạt thì việc bổ sung nước ấm là vô cùng cần thiết. Vì 70% cơ thể là nước, nên khi thiếu nước, mũi dễ bị khô và dẫn đến ngạt mũi.

    + Thường xuyên bổ sung nước, đảm bảo 2 lít mỗi ngày. Nên duy trì 20 - 30 phút uống một ngụm.

    + Ăn các loại trái cây để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Có thể kể đến như cam, dâu tây, đu đủ, ổi, kiwi.


    Chế độ sinh hoạt hàng ngày
    + Tránh tình trạng căng thẳng, mệt mỏi kéo dài. ĐIều này khiến mũi thường xuyên phải thở gấp, dễ bị ngạt mũi.

    + Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không suy nghĩ nhiều quá, nên giữ tinh thần thoải mái. Điều này giúp hơi thở điều hòa hơn.

    + Có tư thế ngủ hợp lý, dùng gối kê cao phần cổ trở lên, hợp với thân dưới 1 góc 15 độ sẽ giúp giảm huyết áp lên não.

    + Không ăn trước khi ngủ 1 tiếng, để đảm bảo dạ dày không làm việc khi cơ thể nghỉ ngơi.

    + Dùng nước muối để súc miệng vào sáng sớm sẽ giúp kháng khuẩn hiệu quả, giảm ngạt mũi khó thở.


    TOP 3 CÁCH GIÚP TRẺ HẾT NGẠT MŨI KHÓ THỞ

    Lắp máy lọc không khí và tạo độ ẩm
    + Niêm mạc mũi ở trẻ còn yếu nên vô cùng nhạy cảm với bụi trong không khí và không khí khô.

    + Lắp thêm máy lọc không khí và tạo độ ẩm giúp giảm các nguy cơ bệnh hô hấp trên. Trong đó có cả triệu chứng ngạt mũi khó thở.

    + Tăng độ ẩm không khí sẽ giúp xoa dịu các mô và mạch máu bị sưng viêm trong mũi. Từ đó, giúp loãng chất dịch, dễ thoát dịch ra ngoài hơn.



    Vỗ nhẹ lưng giúp trẻ thông đường thở
    Vỗ nhẹ lưng có tác dụng hỗ trợ hô hấp cho bé. Cụ thể, giảm tức ngực và làm loãng dịch trong mũi. Tuy nhiên, mẹ cần làm đúng cách vỗ, tránh để bé giật mình hoặc tổn thương phổi. Có 2 cách làm như sau:

    + Cách 1: Đặt con nằm úp lên trên đầu gối của người mẹ, lấy tay nhẹ nhàng vỗ lưng của bé theo từng nhịp.

    + Cách 2: Đặt con ngồi trên đùi của người mẹ, mặt hướng ra phía trước khoảng 25 ~30°, rồi vỗ nhẹ lưng bé.


    Dùng dụng cụ hút chất nhầy mũi chuyên dụng cho bé
    Các dụng cụ y khoa đạt tiêu chuẩn giúp lấy dịch khỏi mũi bé sạch sẽ, và hiệu quả. Giúp bé không bị ngạt mũi khó thở. Chú ý cần thực hiện theo các bước:

    + Đặt bé nằm ngửa, đầu phải thấp hơn chân.

    + Nhẹ nhàng bóp một giọt nước muối sinh lý vào lần lượt mỗi bên mũi của bé

    + Đợi 1 - 2 phút. rồi dùng dụng cụ để hút chất nhầy ở từng bên mũi cho bé.

    + Cần đặt đầu ống hút vừa đủ vào mũi bé, không đưa sâu vào trong mũi. Cần chú ý bóp mạnh và giữ chặt bóng hút, trước khi đưa đầu hút vào mũi.

    Lưu ý: Đối với trẻ sơ sinh

    + Phụ huynh cần tìm mua dụng cụ giúp hút chất nhầy chuyên dụng cho bé được thiết kế với chất liệu an toàn.

    + Bóng khí cần ở áp suất vừa phải, tránh tổn thương niêm mạc mũi.

    + Chú ý lấy khi hút cần nhẹ nhàng và cẩn thận để lấy sạch dịch ra khỏi mũi, giúp bé hết ngạt.

    Các chuyên gia tai mũi họng đa khoa Hoàn Cầu đã tổng hợp các thông tin liên quan đến các cách trị ngạt mũi khó thở dễ thực hiện.
     

    Lưu ý: Vui lòng đăng đúng chuyên mục để tránh bị ảnh hưởng khi bài viết bị xoá. Đồng thời bài viết nên có nhiều bình luận càng tốt để tránh ảnh hưởng vì vi phạm DMCA nếu sử dụng nội dung gốc.
    Nguồn: okmen.edu.vn
    Phụ trách truyền thông

    Công ty TNHH Thiết Bị Tự Động Bảo Phúc

    Hệ thống backlink miễn phí 70/500 tên miền edu.vn - Đăng ký ngay khi còn mở GET BACKLINK

Chia sẻ trang này